Bệnh chàm da (Eczema)

Đã được tư vấn chuyên môn bởi Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Phương | Chuyên Khoa: Da liễu | Nơi công tác: Trung tâm da liễu đông y Việt Nam
Theo dõi Trung tâm da liễu Đông y Việt Nam goole news

Bệnh chàm da (eczema) là bệnh thường gặp ở người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh không chỉ gây ra các giảm ngứa ngáy, châm chích khó chịu mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới thẩm mỹ và tâm lý người bị bệnh. Việc sớm nhận biết dấu hiệu chàm từ đó có phương pháp điều trị kịp thời rất quan trọng để giúp người bệnh sớm phục hồi sức khỏe.

Định nghĩa bệnh chàm da

Chàm da hay còn gọi là eczema - một dạng viêm da cơ địa gây viêm nhiễm cấp tính hoặc mãn tính do nhiều nguyên nhân tác động khác nhau. Bệnh thường gây ra cảm giác ngứa, sưng đỏ và nổi nhiều mụn nước lớn ngoài da.

Tổn thương của chàm eczema thưởng chỉ ở một vùng nhỏ, nhưng có thể lan rộng ra thành mảng lớn và tập trung nhiều ở các vị trí như:

  • Chàm môi, quanh miệng: Do tiếp xúc với các dị nguyên gây bệnh như son môi, mỹ phẩm trang điểm, thói quen liếm môi,...
  • Chàm da ở tay: Vì hàng ngày tay của chúng ta thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều vật chứa chất có khả năng gây dị ứng dẫn tới chàm eczema như nước rửa chén, xà phòng, dầu gội,...
  • Dấu hiệu bệnh chàm ở chân: Lòng bàn chân, ngón chân là vùng thường xuyên đổ nhiều mồ hôi kết hợp với việc ma sát tiếp xúc với đất, giày dép hàng ngày tạo điều kiện thuận lợi để bệnh bùng phát.

Nguyên nhân chàm da

Chàm hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó được chia thành 3 nhóm chính là:

  • Nguyên nhân nội giới: Các căn nguyên từ bên trong cơ thể phải kể tới như yếu tố di truyền từ gia đình, rối loạn chức năng nội tạng, rối loạn nội tiết,... là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây ra tình trạng chàm eczema
  • Nhóm nguyên nhân ngoại giới: Bệnh chàm bùng phát do ảnh hưởng từ các chất dị nguyên từ yếu tố vật lý, hóa học, sinh vật, thực vật có sự va chạm trực tiếp với da gây ra tình trạng dị ứng, kích ứng viêm da eczema.
  • Do hệ miễn dịch, sức đề kháng kém: Một trong những nguyên nhân chính gây ra chàm da ở người lớn và trẻ nhỏ là do hệ miễn dịch kém, thể trạng yếu bởi suy nhược cơ thể, thiếu dinh dưỡng, hoặc mắc các bệnh về gan, thận, hô hấp,... nên dễ bị mắc các chứng bệnh da liễu nếu gặp điều kiện thuận lợi trong đó phải kể tới bệnh.

Triệu chứng và biến chứng bệnh chàm da

Chàm là bệnh ngoài da nên các dấu hiệu thường rất dễ nhận biết. Ở từng giai đoạn bệnh sẽ bùng phát những biểu hiện khác nhau, cụ thể như:

  • Giai đoạn hồng ban: Thời kỳ đầu khi bệnh mới khởi phát ở mức độ nhẹ. Triệu chứng bệnh đơn thuần chỉ là những mảng hồng ban và hơi ngứa, tuy nhiên chúng sẽ ẩn đi sau một thời gian. Vì vậy nhiều người thường không chú ý hoặc chủ quan dẫn tới không điều trị kịp thời, bệnh tiến triển nặng hơn.
  • Giai đoạn mụn nước: Khi biệt đã bước vào giai đoạn nặng hơn sẽ xuất hiện nhiều mụn nước có kích thước khoảng 1 - 2mm và  tập trung lại thành từng đám, kèm theo cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Mụn lớn dần rồi vỡ ra gây nhiễm trùng đau rất, thậm chí bội nhiễm nếu không xử lý đúng cách.
  • Giai đoạn đóng vảy, liken hóa: Các tổn thương ở da lúc này sẽ bắt đầu bong ra và lên da non. Thông thường chúng sẽ chảy nhiều dịch nhầy và huyết tương, khi đóng vẩy chúng sẽ khô gây rạn nứt, cộm lại, khiến bề mặt da sần sùi, sẩn dẹp ở giữa nếp hằn, vừa gây ngứa khó chịu lại mất thẩm mỹ.

Về vấn đề chàm có nguy hiểm không, bác sĩ Phương cũng cho biết, chàm da làm xuất hiện những nốt mụn nước, mảng da sần sậm màu, da nứt nẻ, kèm theo ngứa rát, không chỉ gây mất thẩm mỹ, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt, chất lượng sống hàng ngày.

Tuy nhiên các bạn cũng không nên quá lo lắng, bệnh chàm là bệnh ngoài da không khó điều trị. Người bệnh có thể loại bỏ chứng bệnh này hoàn toàn nếu lựa chọn đúng phương pháp kết hợp với việc chăm sóc, bảo vệ, thường xuyên luyện tập thể dục để tăng cường sức đề kháng.

Các loại chàm da

Xét theo căn nguyên, chàm da được chia thành nhiều loại, trong đó tiêu biểu nhất là:

  • Chàm tổ đỉa: Đây là dạng chàm mạn tính có triệu chứng là nổi nhiều mụn nước ngứa. Bệnh hình thành có liên quan tới cơ địa dị ứng với với một số tác nhân bên ngoài như hóa chất, nhiễm khuẩn, dị ứng thực phẩm, hóa mỹ phẩm,...
  • Chàm tiếp xúc: Chàm tiếp xúc còn được gọi viêm da tiếp xúc khi da va chạm với các chất gây dị ứng từ môi trường bên ngoài gây ra tình trạng mụn nước có mủ, da mẩn ngứa. Có hai dạng viêm da tiếp xúc là viêm da tiếp xúc dị ứng và viêm da tiếp xúc kích ứng.
  • Chàm đồng tiền:Dạng chàm này có tổn thương vết loét, mẩn đỏ hình tròn hoặc oval, kèm theo các triệu  chứng khác như ngứa, chảy nước, đóng vảy bong tróc, ở các vị trí như chân tay, mặt,...
  • Chàm tiết bã (chàm da mỡ): Là một dạng chàm do hoạt động của tuyến bã mạnh tiết ra nhiều nhờn dư thừa. Bệnh thường có xu hướng trải rộng ra khỏi mí tóc đến mặt hình thành “Vòng hoa tiết bã”, kèm theo sẩn vảy mịn. Bệnh có thể xuất hiện ở người lớn và trẻ nhỏ. Đối với trẻ sơ sinh, bệnh thường xuất hiện ở dạng vảy cứng, dân gian thường gọi với tên “cứt trâu”
  • Chàm khô: Chàm khô bùng phát do không đáp ứng được độ ẩm cần thiết cho da hoặc bị rối loạn bã nhờn, ảnh hưởng của vi khuẩn,... khiến da bị khô nứt nẻ, có vảy bong tróc, đôi khi xuất hiện mụn nhỏ li ti, mụn nước vỡ chảy dịch,... Chàm khô ở trẻ em xuất hiện rất sớm từ những tháng đầu sau khi sinh. Nếu không được điều trị dứt điểm và đúng cách, bệnh sẽ dai dẳng cho tới khi bé trưởng thành.
  • Chàm sữa ở trẻ sơ sinh: Chàm sữa là một dạng viêm da cơ địa thường gặp ở trẻ nhỏ. Chàm sữa ở trẻ sơ sinh có biểu hiện rất rõ ràng như nổi mẩn đỏ, da khô, mụn nước nhỏ, có dịch vàng chảy. Bệnh có thể xuất hiện ở một vùng bất kỳ, thậm chí bị khắp người nếu tình trạng nặng. 
  • Chàm bội nhiễm: Chàm bội nhiễm là hậu quả của tất cả các dạng chàm tiếp xúc, chàm khô, tiết bã,... nhưng không được điều trị kịp thời. Bệnh tiến triển nặng, người bệnh có phản ứng ngứa - gãi gây trầy xước, viêm nhiễm dẫn tới bội nhiễm.

Bệnh chàm là gì?
Bệnh chàm

5 cách điều trị bệnh chàm tại nhà an toàn giúp bạn khỏi bệnh

 Chữa tại nhà:

  • Tắm nước giấm táo: Thêm một tách giấm táo vào nước tắm ấm. Ngâm cơ thể trong nước giấm táo khoảng 15-20 phút. Giấm táo có tính chất kháng nấm và có thể giúp kiểm soát sự phát triển của chàm.
  • Dầu dừa: Áp dụng dầu dừa lên vùng da bị chàm. Dầu dừa không chỉ giúp dưỡng ẩm mà còn có tính chất chống viêm và kháng nấm.
  • Lá trà: Sắc một tách trà và để nguội. Dùng bông tăm hoặc bông gòn thấm trà lên vùng da bị chàm. Chất chống ô nhiễm trong trà có thể giúp kiểm soát sự phát triển của nấm.
  • Nha đam: Lấy gel từ lá nha đam và thoa lên vùng da bị chàm. Nha đam có tính chất làm dịu và chống viêm.
  • Muối trắng: Thêm một ít muối trắng vào nước tắm. Muối có khả năng làm sạch và giúp kiểm soát nấm.

 Tây y chữa bệnh chàm:

  • Chữa bệnh chàm tại chỗ: Sử dụng các kem, gel chứa chất chống nấm như clotrimazole, miconazole, hoặc ketoconazole. Bôi lên vùng da bị chàm theo hướng dẫn.
  • Điều trị toàn thân: Thuốc antifungal uống như fluconazole hoặc itraconazole được kê đơn nếu chàm lan rộ và ảnh hưởng nhiều vùng trên cơ thể.
  • Quang trị liệu: Ánh sáng UVB có thể được sử dụng như một phương pháp điều trị trong các trường hợp nặng.

Lưu ý: Việc chữa trị bệnh chàm tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh, và tùy thuộc vào phản ứng của cơ thể với các phương pháp điều trị. Trước khi tự áp dụng bất kỳ phương pháp nào, nên trao đổi với bác sĩ để đảm bảo rằng bạn đang sử dụng cách điều trị phù hợp với tình trạng của mình.

Thuốc trị bệnh chàm tốt nhất, hiệu quả nhất

Dưới đây là một số loại thuốc có thể được sử dụng để trị bệnh chàm:

  • Eucrisa: Loại thuốc bôi chống viêm, giảm ngứa và đỏ da.
  • Dupilumab: Một loại thuốc được sử dụng để điều trị chàm ở những trường hợp nặng.
  • Corticosteroid: Các thuốc chứa corticosteroid giúp giảm viêm, ngứa và đỏ da chàm.
  • Cephalosporin: Loại thuốc kháng sinh được sử dụng khi có nhiễm trùng da đi kèm với chàm.
  • Chlorpheniramine: Một loại thuốc chống histamine giúp giảm ngứa do chàm.
  • Cetirizine: Antihistamine giúp giảm các triệu chứng dị ứng, bao gồm cả ngứa từ chàm.
  • Betamethasone: Một loại corticosteroid được sử dụng để giảm viêm và ngứa.
  • Diazepam: Có thể được sử dụng trong trường hợp chàm liên quan đến căng thẳng và mệt mỏi.

Lưu ý rằng thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo và không thay thế tư vấn y tế chuyên nghiệp. Hãy thảo luận với bác sĩ để chọn loại thuốc phù hợp và được chỉ định dựa trên tình trạng sức khỏe của bạn.

Phòng tránh bệnh chàm

Theo bác sĩ Phương, bệnh chàm - eczema có xu hướng bùng phát theo đợt và khả năng tái phát cao nếu như người bệnh tiếp xúc phải các yếu tố nguy cơ. Chính vì vậy, bạn cần có biện pháp phòng tránh bệnh hiệu quả, để vừa giúp bệnh không khởi phát, vừa hạn chế tối đa khả năng bệnh tái phát trở lại. Hãy lưu ý những cách phòng tránh sau đây:

  • Trong sinh hoạt hàng ngày các bạn cũng cần chú ý vệ sinh sạch sẽ, luôn giữ ấm cơ thể nhất là khi chuyển mùa;
  • Giữ gìn môi trường sống sạch sẽ, tránh tiếp xúc với lông động vật, thú nuôi như chó, mèo, bởi đây cũng có thể là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh chàm.
  • Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất, nước tẩy rửa, xà phòng trong thời gian dài. Hãy sử dụng đồ bảo hộ như bao tay, giày, ủng chuyên dụng để bảo vệ da.
  • Cẩn trọng trong việc chọn mua các sản phẩm chăm sóc da. Sử dụng hợp lý, khoa học, không lạm dụng. Đặc biệt phải mua ở những địa chỉ uy tín.
  • Xây dựng cho mình một lối sống khoa học, lành mạnh, tránh căng thẳng, stress.
  • Không nên tắm trong thời gian, hạn chế tắm với nước nóng, chỉ tắm nước ấm vừa phải.

Hy vọng với chia sẻ trên đây, sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về bệnh chàm (eczema) từ đó có cách phòng ngừa và xử lý đúng cách, kịp thời. Bên cạnh đó, nếu bạn cần được tư vấn, hỗ trợ thêm về tình trạng chàm của bản thân, có thể liên hệ với bác sĩ Lê Phương theo thông tin sau. Bác sĩ sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc, phân tích tình hình bệnh và gợi ý hướng điều trị phù hợp.

Một số câu hỏi thường gặp

Nhiều người khi thấy bệnh nhân chàm có dấu hiệu biểu hiện bên ngoài mất thẩm mỹ nên thường có xu hướng xa lánh vì sợ lây nhiễm. Tuy nhiên, các bạn không nên quá lo lắng mà ảnh hưởng tới tâm lý bản thân và người bệnh. Theo bác sĩ Lê Phương - Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, chàm là bệnh không có khả năng làm lây nhiễm từ người này sang người khác. Nguyên nhân vì bệnh hình thành chủ yếu do yếu tố cơ địa, tác động môi trường chứ không phải vi khuẩn, virus.
Có thể. Người bị bệnh chàm (eczema) thường có da khô, nứt nẻ và việc gãy mạch bảo vệ của da có thể dễ dàng dẫn đến việc nhiễm trùng da. Bệnh chàm là một tình trạng da mạn tính, và nếu không được chăm sóc đúng cách, nó có thể tăng nguy cơ nhiễm trùng. Việc giữ da ẩm, tránh những yếu tố gây kích thích, và tuân thủ đúng liệu pháp điều trị của bác sĩ có thể giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng cho người bị bệnh chàm.

Bình luận (122)

  1. Nhi Nhi says: Trả lời


    Các bác chỉ cho e cách nào ổn nhất để xử cái bệnh chàm da này đi. Bệnh gì ko bị lại bị chàm, nhiều khi e tự ti lắm í

    1. Hương Luna says:


      Mk cũng đã thử qua nhiều phương pháp rồi. Các cách tại nhà cho tác dụng chậm, dùng thuốc tây thì thấy ban đầu đáp ứng cũng tốt mà càng về sau thì lại như nhờn thuốc, dùng chả ăn thua gì. Giờ mk đang ngâm cứu chuyển hướng sang thuốc đông y xem sao, thấy ở trên bảo dùng thuốc An bì thang gì đó tốt lắm, không biết tốt thật không hay cũng chỉ tốt lúc đầu còn về sau lại nhờn thuốc nữa ~~

    2. Trung Tâm Da Liễu Đông Y Việt Nam says:


      Chào bạn Hương Luna!
      Cảm ơn bạn đã quan tâm đến bài thuốc An Bì Thang của Trung tâm. Bài thuốc sở hữu công thức hoàn chỉnh. Thành phần thảo dược là sự kết hợp của hàng chục vị thuốc quý. Dược liệu được chọn lọc kỹ lưỡng, đảm bảo chất lượng cao. Với cơ chế kép tác dụng từ trong ra ngoài, bài thuốc sẽ không gây ra tác dụng phụ và không gây nhờn thuốc. Với tình trạng bệnh hiện tại, mời bạn đến Trung tâm để bác sĩ trực tiếp thăm khám và điều chỉnh phương thuốc cho phù hợp với bạn nhé.
      Mời bạn đến Trung tâm để được bác sĩ thăm khám trực tiếp và đưa ra liệu trình phù hợp.
      Để được tư vấn kỹ hơn, bạn vui lòng liên hệ số 0972196616 – 0983058939 – 0903047368 hoặc inbox Fanpage https://www.facebook.com/trungtamdalieudongy/ nhé.
      Thông tin đến bạn!

    3. Hoàng Văn Thể says:


      Lành tính thật ko ad. Thuốc bên bạn là thuốc nam hay thuốc bắc? Hôm qua tôi có xem trên tivi thấy nói về việc nhập lậu nguồn thuốc bắc về, toàn thứ gọi là bã thuốc rồi thuốc tẩm hóa chất thôi, rất sợ

    4. Trung Tâm Da Liễu Đông Y Việt Nam says:


      Chào bạn Hoàng Văn Thể!
      Cảm ơn bạn đã quan tâm bài thuốc An Bì Thang của Trung tâm. Là đơn vị xây dựng theo mô hình của Thái Y Viện triều Nguyễn, chúng tôi luôn kiên trì với định hướng về gìn giữ, phát triển y học cổ truyền dân tộc, tôn vinh giá trị nam dược trị nam nhân. Do đó, đơn vị cũng luôn ưu tiên, lựa chọn sử dụng nguồn nam dược sạch, đạt tiêu chuẩn GACP trong các bài thuốc. Thảo dược được đơn vị lựa chọn từ các vườn thảo dược trồng theo tiêu chuẩn GACP – WHO và nhập chủ yếu từ Công ty cổ phần dược Trung ương MEDIPLANTEX. Nhờ vậy thảo dược đảm bảo chất lượng, dược tính và an toàn.
      Mời bạn đến Trung tâm để được bác sĩ thăm khám trực tiếp và đưa ra liệu trình phù hợp.
      Để được tư vấn kỹ hơn, bạn vui lòng liên hệ số 0972196616 – 0983058939 – 0903047368 hoặc inbox Fanpage https://www.facebook.com/trungtamdalieudongy/ nhé.
      Thông tin đến bạn!

  2. Hoàng Mai Anh says: Trả lời


    Liên hệ bác sĩ Lê Phương trong bài viết như thế nào vậy mọi người? Mình có người nhà bị chàm da nặng lắm, tay chân mặt đều có bị cả nên muốn tìm bác sĩ giỏi giỏi một chút để theo

    1. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt says:


      Bs Lê Phương hiện đang là Gđ chuyên môn TT da liễu đông y VN, chuyên môn giỏi mà tận tâm lắm. Bạn kéo xuống cuối bài có link đăng ký khám Bs nha. Hoặc bạn cũng có thể gọi trực tiếp đến số của TT họ để đặt lịch (02485851102). Hoặc cách nữa là tải ứng dụng Nhất nam y viện về điện thoại rồi đặt lịch, hình như đặt qua ứng dụng được ưu tiên hơn hay sao ấy

    2. Phan Linh says:


      Nhất nam y viện với Trung tâm da liễu đông y Việt Nam là một hả cậu. Tớ search thử thì thấy trùng địa chỉ ấy

    3. Vũ Thắng says:


      Nhất Nam Y Viện gồm nhiều mảng khám xử lý bệnh, trong đó có Trung tâm da liễu đông y Việt Nam chuyên xử lý, giải quyết bệnh về da đấy em. App họ phát triển tên Nhất nam y viện, hỗ trợ cả IOS hay ANDROID. Em down về đt để có thể tham khảo các thông tin chuẩn về bệnh học, bài thuốc, ngoài ra còn chat trò chuyện trực tuyến cùng bác sĩ và đặt thuốc, đăng ký khám ngay trên app, rất tiện dụng nhé

  3. NINH CƯỜNG 80 says: Trả lời


    MỌI NGƯỜI NẾU BỊ CHÀM DA CÓ DÙNG THUỐC AN BÌ THANG CỦA TRUNG TÂM DA LIỄU NÀY THÌ CẨN THẬN NHÉ. TÔI ĐƯỢC CON DÂU MUA THUỐC CHO, DÙNG THUỐC HAI HÔM NAY THẤY NGỨA TĂNG LÊN, DA CẢM THẤY NÓNG NÓNG RẤT KHÓ CHỊU. THUỐC KHÔNG TỐT

    1. Trung Tâm Da Liễu Đông Y Việt Nam says:


      Chào bạn NINH CƯỜNG 80!
      Trong khoảng một vài ngày đầu sử dụng thuốc An Bì Thang, người bệnh có thể nhận thấy các triệu chứng phát ra nhiều hơn do hiện tượng công thuốc, xảy ra khi thuốc tác động vào khí huyết và cơ thể, thiết lập lại hoạt động ở hệ miễn dịch tự nhiên. Sau khi thuốc đã tác dụng và điều chỉnh được hệ miễn dịch thì các triệu chứng bệnh sẽ càng giảm đi rõ rệt, vậy nên bạn không cần quá lo lắng và nên uống thuốc đầy đủ theo hướng dẫn của bác sĩ nhé! Trong trường hợp xảy ra vấn đề bất thường, bạn có thể liên hệ ngay với bác sĩ đã khám để nhận hỗ trợ và hướng dẫn từ bác sĩ nhé!
      Để được tư vấn kỹ hơn, bạn vui lòng liên hệ số 0972196616 – 0983058939 – 0903047368 hoặc inbox Fanpage https://www.facebook.com/trungtamdalieudongy/ nhé.
      Thông tin đến bạn!

    2. hoa a says:


      ôi thật là. cô thấy có vấn đề gì lạ chưa rõ thì gọi hỏi tt người ta chứ ai lại bảo vậy. mẹ cháu dùng thuốc của tt mất đâu 4, 5 ngày đầu cũng vậy, cảm giác như ban trong người nó phát ra ấy, sau đấy thì dần hết và giảm bệnh đó cô. thuốc đông y thì phần đa mn khi dùng thuốc sẽ gặp tình trạng như vậy, chứ còn thuốc an bì thang ở tt thì tốt khỏi bàn rồi, hàng nghìn người dùng thuốc phản hồi tốt đây cô https://trungtamdalieuvietnam.com/hieu-qua-bai-thuoc-chua-cham-nhat-nam-an-bi-thang.html

    3. Châu Thị Phượng says:


      Cũng có thể do con dâu cô ấy khi đặt thuốc về không dặn dò kỹ cho cô ấy í bồ. Gì chứ trung tâm Da liễu đông y Việt Nam luôn nằm top trung tâm đông y lớn, có tiếng lắm í. Tui uống thuốc xong hết chàm mà được ối người hỏi thăm rồi đến đó, ai dùng thuốc về cũng khen cả í

    4. Vũ Thu says:


      Ok phết ấy nhỉ. Cho t xin đơn thuốc và ít review với, giá khám giá thuốc ra sao, b chia sẻ chút được không

    5. Uyên Tố Vnpt says:


      Cá nhân hóa ng bệnh nha chế. Nghĩa là tùy thuộc theo triệu chứng chàm da cũng như các bệnh lý nền kèm theo của bạn thì bác sĩ ở Trung tâm gia giảm các vị thuốc sao cho phù hợp. Đơn thuốc của mỗi ng bệnh sẽ k giống nhau, vì thế giá tiền thuốc cũng khác nhau. Nói chung là cứ chuẩn bị vài ba triệu để khám nhé, thuốc chất lượng lắm, mình dùng thuốc ưng từ lúc mở ra thơm lừng mùi thuốc đông y luôn ấy

  4. Lý Hòe says: Trả lời


    Chàm sữa có phải chàm da eczema không. Con trai em bị từ lúc mới sinh 1 tháng, hai bên má lúc nào cũng đỏ rồi nổi đầy nốt lên, có đợt còn lan ra cả cằm và tay nữa. Em hiện giờ vẫn duy trì bôi dưỡng ẩm cho con, tắm bằng sữa tắm Ave cho bé nhưng cũng chỉ kiểu cầm chừng thôi ấy ạ. Liệu bệnh này sau lớn có hết không các chị

    1. Nguyễn Thu Hà says:


      Hình như chàm sữa là tên gọi khi bị lúc nhỏ, nếu lớn lên hết thì thôi còn nếu vẫn bị thì gọi là chàm cơ địa đó mom. Mà sữa tắm Ave này chuyên dùng cho bé bị chàm nè. Có điều phải tùy theo tình trạng chàm da của bé nữa í, nếu chàm khô thì chăm bôi dưỡng ẩm và tắm bằng sữa tắm chuyên dụng thì mình thấy cũng giảm, còn chàm ướt mà còn kèm theo nhiều mụn nước thì cần kem bôi có corti mới được cơ

    2. Út Nhỏ says:


      Dùng Cor hay ko thì cũng phải để bác sĩ kê thuốc nhé. Nhiều mẹ cứ ở nhà đọc cmt linh tinh xong tự ý mua về cho con bôi liên tục, đến khi con bị ảnh hưởng t/d phụ da mỏng nổi mạch máu lên rồi thì mới la trời la đất lên ấy. Bài viết dưới đây chỉ rõ các sai lầm trong xử lý bệnh chàm da của con và đưa ra phương pháp giải quyết bệnh bằng thuốc nam ko chứa Cor đây, mọi người tham khảo nhé https://trungtamdalieuvietnam.com/sai-lam-trong-tri-benh-cham-o-tre-va-phuong-phap-tri-dut-diem.html

    3. Tin Nhật Đào says:


      Đúng thật là về sau mới biết vợ chồng a sai lầm trong cách chăm sóc xử lý vùng da bị chàm của con thật. May mắn cái là đọc được bài viết như e chia sẻ nên cún nhà a cũng dừng thuốc chứa kháng sinh, kháng viêm lại để chuyển qua dùng thuốc nam của TT da liễu đông y Việt Nam như trong bài viết nói đây. Được cái thuốc này từ thảo dược tự nhiên nên ngoài việc có thể giải quyết bệnh cho con thì cũng không gây ra ảnh hưởng gì đến sức khỏe của con cả. Con a uống thuốc đều đặn và bôi thuốc của họ thấy đáp ứng tốt lắm, các b có thể xem xét rồi cho con qua đấy khám nhé

    4. Văn Trung says:


      Tôi cũng muốn cho con dùng thuốc nam vì sự lành tính của thuốc. Ưu điểm thì nhiều rồi mà đọc bài viết có đoạn nói về nhược điểm của thuốc là đắng phải bó tay thôi. Người lớn như chúng ta còn nhắm mắt để uống đc chứ đứa con nít mới 5, 6t thì chúng nó không chịu đâu

    5. Hoàng Huyền Bỉm Sữa Cổ Lễ says:


      Đúng là vậy. Nhưng để khắc phục việc đấy thì thuốc An Bì Thang của Trung tâm da liễu đông y Việt nam nếu kê cho trẻ em sẽ được các bác sỹ gia giảm thêm 1 số vị thuốc có vị ngọt như cam thảo vào đó bạn. Con mình cũng đang dùng thuốc để giải quyết chàm da đây, mình nếm thử thấy thuốc vị nó thanh thanh chứ không có đắng gắt đâu, nịnh nịnh tí là con uống thôi ấy

  5. Ngô Trang says: Trả lời


    Các bác sĩ cứ bảo là bệnh chàm da này k khó xử lý. Thế mà mình đã dùng đến đơn thuốc thứ 7 hay 8 ở bệnh viện kê, chưa kể những lần đi phòng khám nữa ấy. Tất cả thuốc thì khi dùng cũng có đáp ứng nhưng cứ dừng thước thì mọi thứ lại đâu vào đấy, da vẫn cứ khô rồi có lần bong tróc vảy, có lần thì đỏ ửng kích ứng ngứa lắm. Liệu giờ nếu đổi sang thuốc đông y thì có được k, có dễ xử lý hơn k

    1. Trung Tâm Da Liễu Đông Y Việt Nam says:


      Chào bạn Ngô Trang!
      Cảm ơn bạn đã quan tâm đến bài thuốc An Bì Thang của Trung tâm. Bài thuốc bao gồm 3 chế phẩm là thuốc uống, thuốc bôi và thuốc ngâm rửa có tác động kép từ trong ra ngoài kết hợp cùng nhau nên hiệu quả cao, phòng tái phát hiệu quả. Ngoài ra, khi bạn kết hợp được với chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học cùng việc luyện tập thể dục để nâng cao sức khỏe, sức đề kháng thì có thể yên tâm về việc phòng chống bệnh bạn nhé.
      Mời bạn đến Trung tâm để được bác sĩ thăm khám trực tiếp và đưa ra liệu trình phù hợp.
      Để được tư vấn kỹ hơn, bạn vui lòng liên hệ số 0972196616 – 0983058939 – 0903047368 hoặc inbox Fanpage https://www.facebook.com/trungtamdalieudongy/ nhé.
      Thông tin đến bạn!

    2. Xeko mỏ nhọn says:


      Thật có thuốc như vậy ạ? Nếu vậy thì các bs làm ơn gửi thuốc cho e với. E bị chàm môi và cả tay nữa, bao năm dùng thuốc rùi chưa hết. E gửi thông tin đặt thuốc ntn đc ạ?

    3. Phương Tiểu Nga says:


      Nhà bé ở đâu. Tt da liễu đông y Vn có địa chỉ ở Số 16, ngõ 168 Nguyễn khánh toàn, Cầu giấy, Hn. Nếu có điều kiện đi lại thì có thể qua trực tiếp để bác sĩ họ thăm khám và kê đơn. Trường hợp nhà ở xa không đến được thì hẵng đặt thuốc. Bé gọi điện đến số hotline 02485851102 gặp bác sĩ, cung cấp thông tin bệnh tình để bác sĩ họ lên đơn thuốc thích hợp rồi sẽ hỗ trợ gửi thuốc về qua đường bưu điện nha

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

messenger
chat zalo